Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015

Nguyên nhân và biểu hiện đau cột sống thắt lưng

Nguyên nhân phổ biến do căng giãn cơ, dây chằng cạnh cột sống quá mức; thoái hóa đĩa đệm cột sống; thoát vị đĩa đệm CSTL; trượt thân đốt sống, dị dạng thân đốt sống (cùng hóa thắt lưng 5, thắt lưng hóa cùng 1...), loãng xương nguyên phát... Loại này diễn biến lành tính, chiếm 90% số trường hợp đau CSTL.

Nguyên nhân gây đau cột sống thắt lưng
Ngoài ra, CSTL là triệu chứng của một trong các bệnh khớp mạn tính (viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp, loãng xương); hoặc tổn thương tại cột sống do nguyên nhân nhiễm khuẩn (viêm đĩa đệm đốt sống do vi khuẩn lao hoặc vi khuẩn sinh mủ); do ung thư; do các nguyên nhân khác (sỏi thận, loét hành tá tràng, bệnh lý động mạch chủ bụng, u xơ tuyến tiền liệt...), tổn thương cột sống do chấn thương...
Xem thêm: hat duoi uoi chua benh gi
Biểu hiện thế nào?

Đau CSTL do căng giãn dây chằng quá mức: đau xuất hiện đột ngột sau bê vật nặng, sau hoạt động sai tư thế (lao động chân tay kéo dài, đi guốc cao gót...), rung xóc do đi xe đường dài, sau nhiễm lạnh hoặc sau một cử động đột ngột. Đau thường kèm theo co cứng khối cơ cạnh cột sống, tư thế cột sống bị lệch vẹo mất đường cong sinh lý, khi thầy thuốc ấn ngón tay dọc các mỏm gai sau hoặc vào khe liên đốt ở hai bên cột sống có thể xác định được điểm đau.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: thường có biểu hiện của đau thần kinh tọa. Người bệnh đau lan từ cột sống thắt lưng xuống mông, phía sau ngoài đùi, mặt trước bên cẳng chân, mắt cá ngoài, qua mu chân tới ngón I nếu bị chèn ép ở L5. Nếu tổn thương ở S1, đau lan xuống mặt sau đùi, cẳng chân, gân Achille, mắt cá ngoài qua bờ ngoài gan chân tới ngón V. Đôi khi có rối loạn cảm giác nông: cảm giác tê bì, kiến bò, kim châm... dấu hiệu giật dây chuông dương tính, dấu hiệu Lasegue dương tính. Trường hợp có chèn ép nặng, người bệnh có thể có rối loạn cơ tròn. Phản xạ gân xương chi dưới thường giảm hoặc mất, có thể có teo cơ đùi và cẳng chân nếu đau kéo dài.


Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Trong trường hợp đau cột sống thắt lưng là triệu chứng của một bệnh toàn thân, người bệnh thường có các triệu chứng khác kèm theo như: sốt, dấu hiệu nhiễm khuẩn; gầy, sút cân nhanh, đau ngày càng tăng, không đáp ứng với các thuốc chống viêm giảm đau thông thường là các triệu chứng gợi ý nguyên nhân là ung thư; trường hợp đau thắt lưng dữ dội ngày càng tăng kèm theo dấu hiệu sốc (shock), da xanh thiếu máu nên nghi ngờ phình tách động mạch chủ bụng... Khi có dấu hiệu chỉ điểm của một bệnh toàn thân liên quan đến đau vùng thắt lưng, thầy thuốc cần hướng dẫn người bệnh đến các cơ sở chuyên khoa thực hiện các xét nghiệm, thăm dò chuyên sâu để tìm nguyên nhân.

Một số trường hợp có nguyên nhân do tâm lý: dấu hiệu đau thắt lưng xuất hiện sau các stress do áp lực của tâm lý hoặc lao động thể lực quá sức, sau đó chuyển thành đau thắt lưng mạn tính dai dẳng. Tuy nhiên, thầy thuốc cần loại trừ các bệnh thực thể gây đau thắt lưng trước khi chẩn đoán đau do nguyên nhân tâm lý.
Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg

Sự nguy hiểm của lao cột sống

Thời gian gần đây tôi bị đau cột sống, đau nặng về đêm, sụt cân... Tôi đã uống thuốc Đông y nhưng không đỡ. Có phải tôi mắc bệnh lao cột sống?  Xin bác sĩ tư vấn giúp.
Xem thêm: hat duoi uoi

Đáp: Lao cột sống còn gọi là bệnh Pott, là tình trạng viêm đốt sống - đĩa đệm do lao hay gặp nhất. Khi mắc bệnh, bệnh nhân thường có biểu hiện sốt nhẹ về chiều, vã mồ hôi, gầy sút, da xanh xao, ăn uống kém kèm theo đau cột sống âm ỉ liên tục, đau tăng về đêm. Lao cột sống là do vi khuẩn lao sau khi qua phổi hoặc hệ thống tiêu hóa sẽ theo đường máu hoặc bạch huyết đến khu trú tại một bộ phận nào đó của hệ thống cơ xương khớp gây bệnh nên có thể lây lan cho người tiếp xúc.
Xem thêm: hat duoi uoi chua gai cot song


Nếu không được điều trị bệnh có thể dẫn đến xẹp đốt sống gây gù nhọn. Lao có thể rò mủ ra ngoài, chất mủ giống như bã đậu. Cũng có khi lao tạo thành ổ áp-xe lạnh cạnh cột sống. Khi để muộn có thể gặp một số biến chứng chèn ép thần kinh xung quanh do xẹp đốt sống, thoát vị đĩa đệm, do áp-xe lạnh, do viêm màng nhện tủy. Nếu chèn ép thần kinh ở vùng cột sống thắt lưng gây yếu liệt hai chân, rối loạn cảm giác vùng hậu môn sinh dục, đại tiểu tiện không tự chủ. Nếu chèn ép ở cột sống cổ có thể gây liệt tứ chi....
Xem thêm: hat duoi uoi

Vì vậy, bác cần đến cơ sở y tế chuyên khoa lao và bệnh phổi để được khám và điều trị. Nếu mắc bệnh lao cột sống cần cách ly tránh lây lan, những người trong gia đình có tiếp xúc với bệnh nhân lao cũng cần được khám và chụp X-quang phổi để phát hiện sớm tình trạng nhiễm lao.

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg

Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

Thoái hóa đốt sống cổ được chia như thế nào ?

Người ta phân biệt hai thể của đau thần kinh cổ - cánh tay rất khác biệt:
- Thể viêm mạnh: Đau thường xuyên và đặc biệt đau trong đêm ngủ chống lại thuốc chống viêm giảm đau cổ điển và cortisone uống và cortisone tiêm tại chỗ. Lúc này nên để cho cổ được nghỉ và đeo đai cổ và đai tay giữ cho tay ở tư thế chống đau.
- Thể viêm nhẹ: Đau mức độ vừa phải và không thường xuyên.

Việc điều trị phụ thuộc vào từng trạng thái bệnh và hoàn cảnh của bệnh. Điều trị với mục đích làm giảm đau nhanh chóng, tránh các động tác làm khởi phát cơn đau. Nằm ngủ trên giường phẳng, không gối đầu cao và không sử dụng gối dài. Ban ngày tránh mang vác nặng và ngồi lâu.
Xem thêm: hat duoi uoi chua benh gi


http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Sử dụng các thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không có corticoid, thuốc giãn cơ. Thuốc ức chế interleukine-1 với hoạt chất diacereine có tác dụng chống thoái hoá trong trường hợp mạn tính. Việc xoa bóp vùng cơ cổ và kết hợp tia hồng ngoại, chạy sóng ngắn... ở đợt đau của thoái hoá cổ cũng có tác dụng khả quan.
Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg

Đối với thể đau quá mức, bệnh nhân nên nằm bệnh viện và có thể sử dụng liệu pháp corticoid tĩnh mạch. Hoặc liều corticoide 0,5 mg/kg đường uống trong 2 - 3 tuần,  đeo đai cổ mềm và bệnh nhân cần được nghỉ ngơi và kéo giãn cột sống nhẹ nhàng tại giường. Điều trị ngoại khoa là được chỉ định trong các thể đau quá mức và chống lại điều trị nội khoa và trường hợp giảm vận động.

Việc điều trị phụ thuộc vào từng trạng thái bệnh và hoàn cảnh của bệnh, có thể chống lại đau bằng thuốc chống viêm không có corticoid hoặc chống viêm có corticoid. Việc xoa bóp vùng cơ cổ kết hợp tia hồng ngoại, chạy sóng ngắn... ở đợt đau của thoái hoá cột sống cổ cũng có tác dụng khả quan. Lưu ý rằng việc điều trị thoái hoá cột sống cổ nhất thiết phải có thầy thuốc chuyên khoa chỉ định thuốc ứng với từng trường hợp, từng người bệnh cụ thể.
Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu


Rắc rối do thoái hóa đốt sống cổ mang lại

Thoái hoá cột sống cổ là một vấn đề y học thường ngày. Ngoài tuổi 45, người ta thường thấy dấu hiệu thoái hoá cột sống cổ trên hình ảnh Xquang, tuy nhiên không gây nên các rối loạn chức năng, trên 50% không có biểu hiện triệu chứng. Các triệu chứng của thoái hoá cổ đoạn thấp (C4-C7) có nhiều biểu hiện như: đau cổ hay hội chứng cổ. Ép rễ thần kinh (đau thần kinh cổ - cánh tay). Ép tuỷ gọi bệnh tuỷ cổ do thoái hoá cổ. Ép động mạch đốt sống gây hiện tượng chóng mặt như hội chứng tiền đình.

Cột sống cổ được cấu tạo xếp chồng lên nhau gồm 7 đốt sống: C1- C7 và phân ra hai phần: phần trên C1-C2 có vai trò trụ cột và phần C4-C7 là đoạn chuyển động. Các đốt sống hợp bởi 3 hệ thống khớp: đĩa - đốt sống ra trước, liên gai sau ra sau và khớp bán động sang bên. Ngoài ra có ống sống chứa tuỷ sống; lỗ liên hợp chứa rễ thần kinh và động mạch đốt sống.

Các yếu tố thuận lợi cho thoái hoá cột sống cổ: dị dạng bẩm sinh đốt sống, chấn thương và vi chấn thương hoặc do một vài nghề nghiệp như thợ trát trần, diễn viên xiếc...
Xem thêm: hat duoi uoi

Các biểu hiện mà bệnh nhân đến khám như là đau cột sống cổ, làm hạn chế vận động cột sống cổ, do hiện tượng ép rễ thần kinh trong lỗ liên hợp của các đốt sống. Các dấu hiệu phối hợp như dị cảm cánh tay, cẳng tay và đến tận bàn tay. Đôi khi biểu hiện đau đầu không thể chịu được, ngoài ra có thể chóng mặt. Đau thần kinh cánh tay rất dữ dội, đau ở cột sống cổ và vai, đau lan xuống cánh tay, đau mặt ngoài cánh tay, đau lan đến khuỷu và có thể đến ngón cái, ngón trỏ. Đau dai dẳng và nghỉ không thuyên giảm. Nguyên nhân thường do chèn ép rễ thần kinh do gai xương nhô vào trong lỗ liên hợp hoặc do thoát vị đĩa đệm gây ra, thường do rễ của C5, C6, C7, C8.
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg

Xem thêm: hat duoi uoi
Các biểu hiện của tổn thương rễ C5: đau mặt ngoài cánh tay và khuỷu tay. Tổn thương rễ C6: đau mặt trước cánh tay - mặt ngoài cẳng tay, ngón 1 và ngón 2. Tổn thương rễ C7: đau mặt sau cánh tay, cẳng tay và ngón 2, ngón 3, ngón 4. Tổn thương rễ C8: đau mặt sau và mặt trong cánh tay và ngón 5.
Xem thêm: hat duoi uoi chua gai cot song

Chụp Xquang thường quy là có thể giúp chẩn đoán, chụp với 3 tư thế chụp thẳng, chụp nghiêng và chụp chếch 3/4. Trong trường hợp đau quá mức cần thiết chụp cắt lớp hoặc chụp cộng hưởng từ cột sống cổ. Chụp cộng hưởng từ cột sống cổ cho phép phân tích chính xác mức độ ép rễ và thoát vị đĩa đệm. Kết quả chụp này giúp chẩn đoán còn nghi ngờ và quyết định điều trị ngoại khoa trong trường hợp điều trị nội khoa không đáp ứng. Đau thần kinh cánh tay cần phân biệt: viêm đĩa đốt sống, khối u ác tính hay lành tính đốt sống, khối u của đỉnh phổi gọi hội chứng Pancoast và Tobias.

Thứ Bảy, 13 tháng 6, 2015

Gai cột sống có cần phải phẩu thuật

Thời gian gần đây tôi bị đau thắt lưng, đau vai lan xuống cánh tay, tê tay. Đi khám bác sĩ chẩn đoán bị gai cột sống và kê đơn mua thuốc điều trị. Có người lại bảo nên phẫu thuật để điều trị triệt để căn bệnh này. Xin bác sĩ tư vấn giúp, những trường hợp gai cột sống nào được chỉ định phẫu thuật?

Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Gai cột sống thường gặp ở một số vị trí như đoạn cột sống cổ và cột sống thắt lưng... Khi bị gai cột sống, người bệnh thường có cảm giác đau do khi cử động, gai tiếp xúc với dây thần kinh hoặc các đốt xương sống. Ngoài ra, đau còn làm hạn chế vận động cổ, vai, thắt lưng.

Khi bị gai cột sống, người bệnh thường có tâm lý chỉ muốn cắt bỏ ngay cái gai này để hết cảm giác đau, khó chịu nhưng đa phần các trường hợp gai cột sống đều được điều trị nghiêng về bảo tồn bằng việc sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, nhóm giãn cơ; giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh bằng cách dùng một số dụng cụ nâng đỡ như nẹp cổ hoặc áo giáp... Châm cứu, vật lý trị liệu giúp giảm đau và tăng vận động ở một số khớp bị ảnh hưởng có thể được áp dụng để hỗ trợ điều trị.

Người bệnh cũng nên tập thể dục đều đặn nhưng cần tránh những môn thể thao bắt cột sống phải chịu trọng lượng lớn như nhảy cao, đẩy tạ... Phẫu thuật được đặt ra khi gai chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc các rễ thần kinh ở cột sống. Đối với trường hợp của chị, cần đến cơ sở y tế có chuyên khoa xương khớp để được các bác sĩ khám và tư vấn cụ thể. ‘

Xem thêm: hat duoi uoi
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg

Phẩu thuật gai cột sống thì tốn kém thế nào ?

Chỉ phẫu thuật khi tổn thương chèn ép nặng
Gai cột sống hiếm khi can thiệp ngoại khoa, trừ trường hợp bệnh nhân bị biến chứng gây thoát vị đĩa đệm nặng, tổn thương gây chèn ép rễ dây thần kinh. Lúc này phải phẫu thuật để giải phóng chèn ép, chỉnh hình lại…

Để hạn chế bị gai cột sống cũng như thoái hóa khớp và cột sống nói chung, không nên vận động, bưng vác quá sức; khi bê nhấc vật nặng, tránh cúi gập lưng. Không nên ngồi lâu trong tư thế không dựa lưng, thiếu điểm tựa. Các bài tập thể dục cột sống cổ, thắt lưng hay những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội sẽ hữu ích, giúp làm chậm quá trình thoái hóa cột sống.

Cần cố gắng giữ cân nặng lý tưởng, bởi các nghiên cứu cho thấy những người tăng cân, béo phì có nguy cơ bị các bệnh lý thoái hóa cao hơn bình thường.

Đau lưng không chỉ là biểu hiện của bệnh lý gai cột sống mà còn có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm như viêm nhiễm cột sống (do bệnh tự miễn, do vi trùng, do lao), hay loãng xương (làm gãy lún các đốt sống). Đau lưng cũng có thể do các bệnh lý ác tính di căn đến cột sống. Bởi vậy, khi bị đau lưng mà kèm theo sốt, sụt cân, thiếu máu, bí tiêu tiểu, yếu tay chân thì đi khám ngay tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán, điều trị kịp thời.

Xem thêm: hat duoi uoi
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg

Gai cột sống biểu hiện và khi nào thì mới cần điều trị

Biểu hiện và triệu chứng của gai cột sống
Nếu gai cột sống thắt lưng thì bệnh nhân có thể thấy đau tập trung ở giữa thắt lưng hay lan tỏa xuống vùng hông. Hầu hết bệnh nhân có cơn đau thắt lưng ở mức độ thấp và chịu đựng được (mạn tính), dù thỉnh thoảng có cơn đau dữ dội kéo dài vài ngày ảnh hưởng tới đi đứng, hạn chế vận động. Với cơn đau mạn tính, bệnh nhân đau nhiều hơn khi vận động, cơn đau sẽ giảm bớt lúc nghỉ ngơi.

Gai cột sống, khi nào cần điều trị?
Nếu gai cột sống xảy ra ở vùng cổ, bệnh nhân thường đau sau gáy, đau hai bên vai. Một số bệnh nhân bị gai cột sống cổ có thể bị đau buốt kéo lên đỉnh đầu, đau nửa đầu, chóng mặt, buồn nôn, mất ngủ. Gai cột sống cổ nặng, đặc biệt khi kèm theo thoát vị đĩa đệm vùng cổ, có thể chèn ép các rễ thần kinh, gây đau, tê lan xuống vai, cánh cẳng tay.

Trường hợp bệnh nhân ban đầu chỉ cảm thấy đau vùng thắt lưng, nhưng lâu dài cơn đau lan xuống mông, chân, hoặc đang đau vùng cổ, vai bỗng cơn đau lan xuống cánh tay thì có thể tổn thương đã chèn ép lên rễ dây thần kinh cột sống.
Nếu chủ quan không điều trị, về lâu dài bệnh nhân có thể bị biến chứng vẹo, gù cột sống và nếu có chèn ép rễ dây thần kinh cột sống kéo dài sẽ gây yếu cơ, teo cơ ở tay hoặc chân.

Xem thêm: hat duoi uoi
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg

Thứ Tư, 3 tháng 6, 2015

Giữ tinh thần thoải mái để khỏe mạnh và sống lâu

Hãy giữ cho tinh thần luôn thoải mái, lạc quan đó là bí quyết giữ gìn sức khỏe giúp người lớn tuổi luôn khỏe mạnh và sống lâu
Người lớn tuổi nên có tình thần lạc quan, cho dù cuộc sống không hề bằng phẳng, hãy cố gắng để đạt được những điều mình mong ước, bên cạnh đó cũng nên vui vẻ và sẵn sàng chấp nhận khi đã tân lực.
giu tinh than lac quan giup khoe manh va song lau
Cuộc sống cần phả kết hợp làm việc và nghỉ ngơi một cách hài hòa, nếu suốt ngày tham công tiếc việc, sức khỏe của sẽ bị hao mòn, kiệt quệ cả sáng tạo. Những cuộc dạo chơi giữa công việc, giải trí, ca hát, văn thơ…mang lại nhiều ý nghĩa trong cuộc sống.
Lão hóa là quy luật tự nhiên mà không ai có thể tránh khỏi, bệnh khớp là một minh chứng rõ ràng, người lớn tuổi rất dễ mắc những bệnh ở khớp. Khi thấy gối đau, nhiều người khó chịu bức bối, rồi tìm cách xua đuổi cơn đau bằng thuốc men hoặc muốn phẫu thuật,  đó là chưa kể những lo lắng, than vãn làm lây lan không khí tiêu cực đến người thân. Nhưng cần phải hiểu đó là quy luật mà không ai tránh khỏi, hãy chấp nhận nó bằng cách rèn luyện, vận động để  cải thiện bệnh.
Những bài tập nhẹ phù hợp với tuổi tác làm tinh thần sảng khoái, cơ thể phấn chấn, ngay cả cơ xương khớp cũng tiết ra chất nhờn giúp gân cốt vận động trơn tru, bớt kêu, bớt đau…
Người già cần thả lỏng cả tinh thần và thể xác, không ép buộc trong mọi vấn đề. Về đầu óc, cần có thêm những hoạt động trí tuệ. Việc đọc sách, tính toán… giúp duy trì hoạt động của tế bào não, làm cho đầu óc chậm lão hóa, đỡ bị bệnh Alzheimer.
Hơi thở, thở chậm và sâu sẽ thải nhiều khí độc giúp các cơ quan hoạt động tốt đặc biệt tim – phổi. Càng cao tuổi càng cần giao tiếp để tránh cảm giác cô đơn. Thể dục thể thao cũng giúp duy trì mối giao tiếp để không bị trầm cảm, có thêm nguồn vui và những nụ cười sảng khoái vô tư.
Thông tin bên lề
hat duoi uoi
Giá: 650.000 VND /kg
Theo Đông y hạt đười ươi có vị ngọt tính hàn, thanh nhiệt. Trong hạt đười ươi có chứa tinh bột và nhiều chất  như sterculin, bassorin, chất béo, bassorin, chất nhầy và tanin. Phần đường trong hạt gồm chủ yếu là galactose, pentose và arabinose. Hạt đười ươi giúp thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể, trị gai cột sống, sỏi thận…