Ung thư dạ dày là một bệnh ác tính của tổn thương dạ dày, nguyên nhân chưa rõ ràng, tiến triển nhanh, chẩn đoán sớm khó khăn, tiên lượng nặng, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Bạn của bạn được chẩn đoán bị ung thư dạ dày và cho uống uống.
Bạn cần khuyên anh ấy điều trị tích cực và kiêng tuyệt đối mọi tác nhân làm cho tình trạng bệnh nặng thêm như uống rượu, bia, hút thuốc. Ung thư dạ dày cũng là bệnh có tiên lượng xấu tỉ lệ sống trên 5 năm dưới 40%.
Xem thêm: hat duoi uoi
Ngoài việc tích cực điều trị, ăn uống lành mạnh, tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Thể bệnh: K thể loét tiên lượng nhẹ hơn loại xâm nhiễm, sùi.
- Vị trí K ở trên 1/3 dạ dày nặng hơn K ở đoạn giữa và dưới dạ dày.
- Xâm nhập theo chiều sâu: càng ăn sâu càng nặng. Nếu hạch không bị xâm nhiễm tỷ lệ sống còn 80%. Nếu thanh mạc bị thì tỷ lệ hạ xuống còn 40%, khi tổn thương qua lớp thanh mạc thì chỉ còn 18%.
- Về mô bệnh học: tiên lượng càng kém nếu u kém biệt hoá. Nếu nhiều lympho xâm nhiễm mạnh tiên lượng tốt hơn.
- Sự xâm nhập vào hạch là một yếu tố tiên lượng chủ yếu sau mổ.
+ Nếu mọi cái đều giống nhau mà không có tổn thương hạch thì tỷ lệ sống 45%. Nếu hạch bị xâm chiếm tỷ lệ sống 12%.
+ Nếu hạch xa bị tổn thương tiên lượng càng xấu. Hạch càng dễ bị tổn thương khi tế bào K ít biệt hoá.
Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg
+ Khi đại thể là ít thâm nhiễm, khi tổn thương K càng ăn sâu vào thành dạ dày (<10% đối với K thuần tuý ở niêm mạc, >80% nếu thanh mạc đã bị K xâm nhiễm) hoặc khi K ở vị trí trên cao của dạ dày. K ở phần trên dạ dày hay có tổn thương vào hạch rất cao, đặc biệt 2/3 số ca đã có tổn thương ở các hạch tuỵ, lách và thường là tiềm tàng.
Để kéo dài thời gian sống, bạn của bạn cần tích cực điều trị và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ dinh dưỡng của người bệnh ung thư dạ dày cần có đủ các dưỡng chất: chất đạm (thịt gia cầm, thịt nạc, cá, tôm..), chất béo không bão hòa (từ từ hạt cải dầu, dầu oliu, hạt ô liu, quả bơ), tinh bột (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…) và rau quả. Thức ăn dành cho người ung thư dạ dày phải là thức ăn mềm cần được nấu mềm nấu chín nhừ như cháo, súp, các món hầm để người bệnh dễ hấp thu, nên cho ăn thành 6 – 7 bữa/ ngày.
Bên cạnh đó, người bệnh ung thư dạ dày cần tránh ăn các loại thực phẩm như: các thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, các loại quả chua (chanh, cam bưởi chua, dấm..), các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày (các loại đậu đỗ, các loại dưa cà muối, hành…), các loại thực phẩm làm hư hại niêm mạc dạ dày (rượu, bia, ớt, tỏi, cà phê, chè…), các loại thức ăn tăng tiết acid (các loại nước sốt thịt, cá đậm đặc…).
Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu
Bạn cần khuyên anh ấy điều trị tích cực và kiêng tuyệt đối mọi tác nhân làm cho tình trạng bệnh nặng thêm như uống rượu, bia, hút thuốc. Ung thư dạ dày cũng là bệnh có tiên lượng xấu tỉ lệ sống trên 5 năm dưới 40%.
Xem thêm: hat duoi uoi
Ngoài việc tích cực điều trị, ăn uống lành mạnh, tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Thể bệnh: K thể loét tiên lượng nhẹ hơn loại xâm nhiễm, sùi.
- Vị trí K ở trên 1/3 dạ dày nặng hơn K ở đoạn giữa và dưới dạ dày.
- Xâm nhập theo chiều sâu: càng ăn sâu càng nặng. Nếu hạch không bị xâm nhiễm tỷ lệ sống còn 80%. Nếu thanh mạc bị thì tỷ lệ hạ xuống còn 40%, khi tổn thương qua lớp thanh mạc thì chỉ còn 18%.
- Về mô bệnh học: tiên lượng càng kém nếu u kém biệt hoá. Nếu nhiều lympho xâm nhiễm mạnh tiên lượng tốt hơn.
- Sự xâm nhập vào hạch là một yếu tố tiên lượng chủ yếu sau mổ.
+ Nếu mọi cái đều giống nhau mà không có tổn thương hạch thì tỷ lệ sống 45%. Nếu hạch bị xâm chiếm tỷ lệ sống 12%.
+ Nếu hạch xa bị tổn thương tiên lượng càng xấu. Hạch càng dễ bị tổn thương khi tế bào K ít biệt hoá.
Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg
+ Khi đại thể là ít thâm nhiễm, khi tổn thương K càng ăn sâu vào thành dạ dày (<10% đối với K thuần tuý ở niêm mạc, >80% nếu thanh mạc đã bị K xâm nhiễm) hoặc khi K ở vị trí trên cao của dạ dày. K ở phần trên dạ dày hay có tổn thương vào hạch rất cao, đặc biệt 2/3 số ca đã có tổn thương ở các hạch tuỵ, lách và thường là tiềm tàng.
Để kéo dài thời gian sống, bạn của bạn cần tích cực điều trị và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ dinh dưỡng của người bệnh ung thư dạ dày cần có đủ các dưỡng chất: chất đạm (thịt gia cầm, thịt nạc, cá, tôm..), chất béo không bão hòa (từ từ hạt cải dầu, dầu oliu, hạt ô liu, quả bơ), tinh bột (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…) và rau quả. Thức ăn dành cho người ung thư dạ dày phải là thức ăn mềm cần được nấu mềm nấu chín nhừ như cháo, súp, các món hầm để người bệnh dễ hấp thu, nên cho ăn thành 6 – 7 bữa/ ngày.
Bên cạnh đó, người bệnh ung thư dạ dày cần tránh ăn các loại thực phẩm như: các thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, các loại quả chua (chanh, cam bưởi chua, dấm..), các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày (các loại đậu đỗ, các loại dưa cà muối, hành…), các loại thực phẩm làm hư hại niêm mạc dạ dày (rượu, bia, ớt, tỏi, cà phê, chè…), các loại thức ăn tăng tiết acid (các loại nước sốt thịt, cá đậm đặc…).
Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu