Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2015

Thời tiết khô nóng ăn uống thế nào ?

Mùa đông, thời tiết hanh khô, bạn càng phải bổ sung nước cho cơ thể, để ngăn chặn tình trạng khô hạn cho da và thiếu nước trong cơ thể.
Mùa đông đã đến, thời tiết hanh khô hơn, không ít người đều cảm thấy khô miệng, dù uống bao nhiêu nước vẫn cảm thấy khát, khó chịu cổ họng, môi khô. Dưới đây là 7 loại thức uống tốt cho bạn trong mùa hanh khô này.

Xem thêm: hat duoi uoi
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Nước mật ong

Pha nước mật ong với nhiệt độ 60 độ C sẽ không làm mất đi chất dinh dưỡng trong mật ong, nước mật ong có tác dụng mát phổi rất tốt, có thể giúp mát phổi mát họng, giải nhiệt. Tốt nhất nên uống vào buổi tối sẽ đạt hiệu quả cao nhất.

Uống nước mật ong vào buổi tối còn giúp ngủ ngon. Cần lưu ý, lượng đường trong mật ong khá cao, bệnh nhân tiểu đường không nên uống; Sau khi uống nước mật ong trước khi ngủ, nên đánh răng hoặc súc miệng luôn tránh làm hỏng men răng.

Trà hoa cúc

Hoa cúc tính hàn nhẹ, có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, hạ hỏa mát phổi, thanh lọc gan, đặc biệt hiệu quả với những triệu chứng khô miệng, nhiệt, khô mắt do thời tiết gây ra.
  Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg

Khác với nước lọc, trà hoa cúc không chỉ giải khát mà còn giải khát cho cơ thể. Trong đó, khả năng thanh nhiệt của trà hoa cúc vị đắng nhẹ màu vàng mạnh nhất, nếu nóng trong người, viêm loét miệng, uống loại nước này sẽ có hiệu quả tức thì.

Nước chanh

Uống nước chanh vào mùa đông vô cùng có lợi cho sức khỏe. Do hàm lượng vitamin của chanh cực kỳ phong phú, nên đây là thức uống làm đẹp rất tốt, có thể phòng ngừa và loại bỏ hắc sắc tố cho da, giúp trắng da, duy trì độ đàn hồi cho làn da, giúp da không bị nứt nẻ khô ráp trong mùa đông.


Hồng trà

Loại thức uống này tính ngọt nhẹ, mát, có thể dưỡng dương, tốt cho dạ dày. Do chứa một lượng protein nhất định, có thể có lợi cho cơ thể, uống hồng trà trong mùa đông, sinh nhiệt, ấm bụng, tăng cường khả năng chịu rét cho cơ thể.

Trà sữa

Với thời tiết mùa đông, nên ăn nhiều thực phẩm có màu trắng, theo lý thuyết đông y, thực phẩm màu trắng thông qua phổi, có thể bổ âm mát phổ rất tốt. Trà sữa nhẹ nhàng uống vào sẽ làm dịu cơn khát, lại còn có thể cung cấp protein giữ ấm cho cơ thể. Nếu uống vào buổi tối, còn giúp ngủ ngon.

Súp lê

Lê có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng khô họng, ngứa họng, đau họng và khản tiếng… ở những người có bệnh về đường hô hấp. Đun sôi nước lê, cho vừa đủ một lượng đường hoặc thêm chút mật ong sẽ thành món nước lê hoặc súp lê, có tác dụng bổ âm mát phổi, hỗ trợ cho dạ dày rất tốt, ngoài ra còn trị ho hạ nhiệt.
 Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu

Trà bưởi

Bưởi giàu axit citric tự nhiên và các loại muối vô cơ, ăn bưởi vào mùa đông có thể có tác dụng thanh nhiệt. Trong bưởi có nhiều nước nên có thể giảm bớt hiệu quả các triệu chứng khô miệng. Dùng cùi bưởi (phần màu vàng) và thịt bưởi, cho thêm chút mật ong, đường phèn…để làm thành món trà bưởi, có thể thanh nhiệt trị họ, tiêu đờm, mát phổi.

Loại nấm nào có thể chữa ung thư

Theo nhận định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), không dưới 70% trường hợp bệnh lý liên quan mật thiết hoặc với rối loạn biến dưỡng hoặc với suy yếu sức đề kháng hoặc cả hai. Hai nhân tố này bao giờ cũng có mặt trong bệnh ung thư, nếu không trước khi phát bệnh thì sau khi được điều trị hoặc trước có rồi, sau nặng hơn.
Xem thêm: hat duoi uoi

Trên cơ sở vừa phân tích, biện pháp nào vừa tăng cường sức đề kháng vừa điều chỉnh biến dưỡng đều mang ý nghĩa phòng bệnh cũng như gia tốc tiến trình phục hồi. Không quá khó nếu đừng quên một phương tiện rất gần trong tầm tay. Đó là hoạt chất betaglucan trong các loại nấm!

Nếu nhà điều trị ở phương Tây mới dùng nấm như thuốc trong phác đồ điều trị nhiều bệnh chứng nghiêm trọng từ vài chục năm gần đây thì thầy thuốc y học cổ truyền phương Đông đã biết rõ về hiệu năng phòng và chữa bệnh của nấm này từ nhiều ngàn năm. Mặt khác, cũng nhờ các nhà khoa học ở phương Tây trong vài thập niên gần đây đã chọn đông y như nguồn tư liệu hàng đầu để nghiên cứu cho sản phẩm và liệu pháp mới nên tác dụng phòng và chữa bệnh của nhiều loại nấm như linh chi, đông trùng hạ thảo, nấm thái dương, thông, nấm nai… đã được xác minh qua hàng loạt công trình khảo sát trên lâm sàng cũng như trong thực nghiệm.

Nấm là loại thực phẩm có tác dụng chống ung thư (Ảnh minh họa)
Nếu linh chi, đông trùng hạ thảo… quá quen thuộc với người dân châu Á vì từ lâu đã có tên trong dược điển thuốc chống ung thư của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… thì các loại nấm này nay cũng được nhiều thầy thuốc ở châu Âu kết hợp trong phác đồ điều trị nhiều bệnh mạn tính như thấp khớp, dị ứng, viêm gan… và nhất là cho bệnh nhân ung thư, từ khi các nhà nghiên cứu phát hiện những đặc tính nổi bật của betaglucan trong nấm, đó là:
Xem thêm: hat duoi uoi chua gai cot song


- Gây hưng phấn hoạt tính của thực bào và bạch cầu để truy sát tế bào ung thư.
- Cải thiện chức năng giải độc của lá gan, trái thận, khung ruột.
- Điều chỉnh biến dưỡng chất béo và chất đường.
- Ngăn ngừa thiếu dưỡng khí nội bào thông qua tác dụng cải thiện tuần hoàn vi mạch.
- Ức chế tác hại của siêu vi gây ung thư.
- Trung hòa độc chất sinh ung thư nội tại cũng như ngoại lai.
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Không có gì khó hiểu nếu tổ chức FDA ở Mỹ đã xếp nấm vào nhóm thực phẩm phòng ngừa ung thư. Bên cạnh tác dụng dược lý, bổ sung dùng nấm hay thành phẩm có betaglucan còn thêm nhiều lợi điểm nhờ tác dụng: ổn định thể trọng ở người có khuynh hướng béo phì; cân bằng đường huyết ở người bệnh tiểu đường có lượng đường trong máu dễ dao động; hỗ trợ tác dụng của nhiều loại thuốc trị bệnh gút, giảm đau, cao huyết áp, trầm cảm…; cải thiện tiêu hóa cho người hay táo bón.

Vì betaglucan là một nhóm hoạt chất nên nếu phối hợp nhiều loại nấm trong một thành phẩm bao giờ cũng có lợi hơn chỉ dùng độc vị. Nhiều tay vỗ nên tiếng, nhiều mặt giáp công bao giờ cũng hữu hiệu hơn khi đối đầu với tế bào ung thư trăm mưu ngàn chước.
Xem thêm: hat duoi uoi chua benh gi

Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015

8 loại trái cây giàu chất xơ nhất

Chất xơ là một thành phần quan trọng đối với cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh và giúp hấp thu tối đa dưỡng chất từ những nguồn thực phẩm khác. Chất xơ ngăn ngừa táo bón, bệnh trĩ và các bệnh đường ruột khác. Bên cạnh đó, bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, kết hợp với chế độ ăn kiêng sẽ giúp những người béo phì kiểm soát cân nặng.

Xem thêm: hat duoi uoi

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Trái bơ: Bơ là một loại trái cây giàu chất xơ, một quả bơ có thể chứa tới 10 gam chất xơ. Bơ giúp giảm lượng cholesterol không tốt trong cơ thể và ngăn ngừa nguy cơ đau tim. Chất xơ hòa tan trong bơ sẽ giúp duy trì lượng đường trong máu ổn định và cải thiện hệ tiêu hóa.

Cam: Ăn cam mỗi ngày là cách tốt nhất bổ sung chất xơ và vitamin C cho cơ thể, chất xơ hòa tan sẽ hỗ trợ hệ tiêu hóa, kích thích ngon miệng, có lợi cho bệnh nhân tiểu đường, ổn định lượng đường trong máu.

Táo: Một quả táo trung bình chứa 4,4 gam chất xơ, hàm lượng chất xơ trong táo hỗ trợ giảm cân hiệu quả, làm sạch hệ tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón.
 Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg

Quả mâm xôi: Quả mâm xôi là một nguồn thực phẩm dồi dào vitamin C, mangan, chất xơ. Trung bình một quả mâm xôi chứa 8 gam chất xơ, bổ sung dưỡng chất từ quả mâm xôi giúp phòng ngừa bệnh tim mạch và nguy cơ béo phì.

Chuối: Chuối là loại quả có trong 4 mùa và phổ biến ở khắp nơi trên thế giới. Chuối không chỉ giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, với hàm lượng chất xơ cao, chuối rất tốt cho hệ tiêu hóa. Chuối lành tính, dễ ăn, dễ hấp thụ, nên đây cũng là loại quả top đầu được nhiều mẹ chọn làm thức ăn dặm cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên.

Ổi: Ổi là loại trái cây giàu dinh dưỡng của thiên nhiên. Bên cạnh giàu chất xơ, ổi còn chứa một hàm lượng lớn vitamin C, vitamin K. Ăn ổi thường xuyên được chứng minh là có tác dụng ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Kiwi: Kiwi có vị thơm ngon và giàu chất xơ, 1 trái kiwi có thể chứa 1,7gam chất xơ, ăn kiwi đều đặn sẽ đáp ứng đủ yêu cầu chất xơ cho cơ thể trong một ngày. Hàm lượng chất xơ hòa tan trong kiwi giúp giảm nguy cơ bị đau tim.
Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu

Đôi điều cần biết về việc ăn măng cụt

Măng cụt không chỉ là loại quả ngon dễ ăn mà nó còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe như làm đẹp và là bài thuốc chữa bệnh hiệu quả.
Xem thêm: hat duoi uoi

Lợi ích từ việc ăn măng cụt

Trong măng cụt có nhiều dưỡng chất như: chất đạm, chất béo, chất carbonhydrates, chất xơ, calsium, chất sắt, phospho… và vitamin như B1, C nhưng lại có hàm lượng calo thấp. Chính vì thế người béo ăn măng cụt không lo bị tăng cân.

Nhiều công trình nghiên cứu y khoa đã khám phá ra trên 40 loại kháng thể Xanthones thiên nhiên trong vỏ măng cụt. Hợp chất này được chứng minh có nhiều tác dụng phòng và hỗ trợ điều bị bệnh, đẩy lùi quá trình lão hóa, tiêu diệt vi khuẩn trong dạ dày.

Chất chống ôxy hóa này còn có tác dụng kháng viêm, phòng ngừa ung thư và hỗ trợ tiêu diệt tế bào ung thư.

Các nhà khoa học còn tìm thấy trong thành phần trái măng cụt có chất trytophan axit, nó có mối liên hệ với serotonin - một chất dẫn truyền thần kinh, giúp điều hòa giấc ngủ và đem lại cảm giác hưng phấn.


Măng cụt không chỉ là loại quả ăn ngon và còn có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
Măng cụt bài thuốc chữa tiêu chảy, lỵ hiệu quả

Không chỉ là loại quả thơm ngon, nhiều nước tại khu vực Đông Nam Á còn dùng măng cụt để làm thuốc chữa đau bụng đi tiêu chảy, chữa lỵ, có khi còn dùng chữa vàng da.

Cách dùng:

Cho10 vỏ quả măng cụt vào một nồi đất hay nồi đồng thêm nước vào cho ngập rồi đun sôi kỹ trong vòng 15 phút. Ngày uống 3-4 lần chén to nước này.

Hoặc dùng vỏ quả măng cụt khô 60g, hạt mùi 5g, hạt thìa là 5g, nước 1.200ml. Đun sôi, sắc kỹ cho cạn còn chừng một nửa (600ml). Mỗi lần uống 120ml. Uống mỗi ngày 2 lần.
Xem thêm: hat duoi uoi chua gai cot song

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Công dụng làm đẹp từ măng cụt

Làm mờ nám da: Rửa sạch vỏ măng cụt, lấy phần thịt vỏ xay nhuyễn, thêm chanh, mật ong vào trộn đều thành hỗn hợp sệt. Thoa hỗn hợp này lên mặt, rửa sạch sau 15-20 phút. Chanh và mật ong có khả năng giảm nám và tàn nhang hữu hiệu, kết hợp với vỏ măng cụt càng tăng hiệu quả.

Chống mụn: Phơi khô vỏ măng cụt, nghiền một vỏ khô thành bột rồi trộn đều với 4 thìa súp dầu ô liu, thoa hỗn hợp lên mặt, để từ 30-60 phút, rửa sạch. Thực hiện 1 lần/ tuần.

Khi bị chàm (eczema), viêm da, mụn trứng cá, vẩy nến, và chứng ngứa, có thể dùng nước măng cụt bôi rửa ngay trên vùng da đang bị tổn thương mà không cần thuốc men và không sợ bị phản ứng phụ như khi sử dụng dược phẩm.
Xem thêm: hat duoi uoi chua benh gi

Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015

Đu đủ khắc tinh của gai cột sống

Bệnh lý gai cột sống
Gai cột sống là một căn bệnh rất thường gặp. Không những ở độ tuổi trung niên, người già mà ngày nay tỷ lệ bệnh gại cột sống đang dần trẻ hóa ở lứa tuổi thấp hơn trước rất nhiều.
Gai cột sống khiến bạn đau đớn, làm giảm năng suất lao động, rối loạn sinh hoạt hàng ngày.

Xem thêm: hat duoi uoi

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Gai cột sống gây đâu đớn cho bạn
Một số trường hợp không đơn thuần chỉ gây đau đớn cho bạn mà nó còn có nguy cơ làm mất đi chức năng của các chi và đốt sống nếu các gai cột sống gãy và lọt vào bên trong cột sống cũng như các dây thần kinh xung quanh rất nguy hiểm.
Hạt đu đủ có tác dụng chữa gái cột sống?
Đu đủ vốn có tên khoa học là Carica papaya thuộc họ đu đủ. Là cây thân thảo to, không hoặc ít khi có nhánh, cao từ 3–10 m. Lá to hình chân vịt, cuống dài, đường kính 50–70 cm, có khoảng 7 khía.
Hoa trắng hay xanh, đài nhỏ, vành to năm cánh. Quả đu đủ to tròn, dài, khi chín mềm, hạt vàng cam, có nhiều hạt.
Quả đu đủ thường được sử dụng như một loại rau ăn khi quả còn xanh và là loại trái cây bổ dưỡng khi đã chín. Theo Đông Y thì đu đủ có tính ngọt, hàn, mùi hơi hắc. Đu đủ có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, thanh nhiệt, giải độc,…rất tốt.
Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg

Đu đủ chín
Hạt đu đủ khi xanh có màu trắng và chuyển thành màu đen khi chín, có màng bọc, vị đắng. Trong hạt đu đủ có chứa papain một hoạt chất giúp làm mềm các cơ thịt, đặc biệt chúng có tác dụng “ăn mòn” các gai cột sống rất hiệu quả.
Đặc biệt hàm lượng papain này có chứa trong hạt của những quả đu đủ vừa chín tới là rất cao. Do đó, bạn nên sử dụng những hạt đu đủ của những quả vừa chín tới để làm thuốc trị gai cột sống là tốt nhất.
Cách dùng hạt đu đủ làm thuốc trị gai cột sống
Bước 1:
Bạn nên lựa những quả đu đủ vừa chín tới (đu đủ ương). Bổ đôi, lấy hạt ra và cho vào một cái rá hay một miếng vải nhỏ, xát cho lớp màng bọc của hạt bong hết, lấy phần hạt đen đen bên trong.

Hạt đu đủ chín
Bước 2:
Cho toàn bộ hạt đu đủ đen vào cối giã nát, nếu cẩn thận để hạt không bị bắn hết ra ngoài thì bạn có thể cho vào một túi vải nhỏ trước khi giã. Nên nhớ trước khi giã cần phải thấm bớt nước bên ngoài, chỉ để hạt hơi ẩm.
Bước 3:
Dùng lạt đu đủ đã giã nát đắp vào vùng cột sống bị gai. Nên dùng gạc hay vải sạch quấn quang vùng đắp thuốc để cố định và giúp hạt đu đủ không bị rời đi.
Bạn cũng có thể đắp cho vùng mắt cá hay gót chân có gai, tác dụng cũng sẽ tương tự như gai cột sống vậy.
Thời gian sử dụng thuốc trong bao lâu thì khỏi?
Mỗi ngày bạn chỉ nên đắp hạt đu đủ vào cột sống 1 lần trong khoảng 30 phút. Nếu để quá lâu da bạn sẽ bị tấy đỏ và rát do hạt đu đủ để lâu trên da sẽ khiến da bạn bị bỏng.
Kiên trì sử dụng trong khoảng 10 -15 ngày đối với những trường hợp nhẹ và 30 ngày trở lên với trường hợp gai đã quá to.
Sau đó bạn nên đi chụp X- Quang lại để xác định chuyển biến của bệnh, xem các gai cột sống đã bị “ăn mòn” đến đâu hay đã bị rụng hoàn toàn.
Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu

Giã nát hạt đu đủ để làm thuốc trị gai cột sống
Lưu ý:
Trong hạt đu đủ có chứa carpine, đây được coi là một độc tố nếu bạn không may ăn phải. Carpine sẽ làm rối loạn nhịp thở, mạch đập của tim và suy nhược hệ thần kinh nếu bạn tiêu thụ với lượng lớn.
Khi đắp hạt đu đủ lên da sẽ có cảm giác hơi bứt dứt, như có con gì đó cắn trên da, đó là hiện tượng bình thường nên bạn không phải lo lắng nhé. Lưu ý ở đây là không được đắp thuốc quá 30 phút nếu không sẽ bị bỏng da.

Điều trị và phòng ngừa gai côt sống như thế nào ?

Điều trị bệnh gai cột sống như thế nào

Nếu gai không gây đau, không cần điều trị. Việc giảm cân để giảm sức nặng lên xương khớp là điều cần làm. Khi bị gai cột sống và có triệu chứng lâm sàng thường được điều trị bảo tồn như sau:
Xem thêm: hat duoi uoi

- Hướng dẫn các tư thế đúng phù hợp cơ sinh học của cột sống.

- Thuốc giảm đau thông thường, kháng viêm không steroid, thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống rung giật.

- Thực hiện các biện pháp tập vật lý trị liệu chủ động, bơi lội.

- Sử dụng một số dụng cụ nâng đỡ như nẹp cổ, nẹp thắt lưng… nhằm giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh.

- Nên kết hợp với phương pháp châm cứu, massage, tập di động nhẹ nhàng cột sống.

- Các phương thức tại chỗ bằng hồng ngoại, sóng ngắn, điện xung, đắp ấm, đắp lạnh…

- Cải tạo lại các môi trường xung quanh không làm cột sống chịu tải nhiều. Cải tạo môi trường làm việc như bàn ghế, tầm thích hợp khi làm việc…

- Cải thiện lối sống lành mạnh như ngưng hút thuốc, giảm cân, dinh dưỡng..

Điều trị đau cấp gồm có nghỉ ngơi khi sưng viêm, chườm nước đá, uống paracetamol, thuốc chống viêm không có steroid.

Trong trường hợp đau nhiều, bác sĩ có thể chích thuốc steroid tại chỗ để giảm viêm và đau của thần kinh và cơ bắp. Thuốc có nhiều tác dụng không muốn nếu dùng không đúng cách và không có chỉ định của bác sĩ. Dùng lâu, steroid có thể đưa tới mục xương, cao huyết áp, giữ nước trong cơ thể. Hiện nay tại Việt Nam, có nhiều thuốc giảm đau tuy gọi là đông dược nhưng lại có pha thêm steroid. Tác dụng chống viêm sẽ nhanh hơn nhưng tác dụng phụ có hại cũng rất nhiều.
Xem thêm: hat duoi uoi chua gai cot song


Châm cứu có thể làm giảm đau một phần nào ở phần mềm nhưng không có tác dụng vào tình trạng viêm sưng cũng như khi gai chèn ép lên rễ dây thần kinh não tủy.

Phẫu thuật chỉ đặt ra trong trường hợp có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại tiểu tiện đau lan tới tứ chi và ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt thường nhật. Tuy nhiên, ngay cả khi phẫu thuật gai xương vẫn có thể mọc lại ở cùng vị trí cũ vì thực tế quá trình hình thành gai xương là một đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với phản ứng viêm. Nếu bị đau do gai cột sống nên điều trị theo phác đồ của bác sĩ chuyên khoa cột sống cho từng loại bệnh lý và tái khám định kỳ để phát hiện sớm các tiến triển xấu từ đó có biện pháp xử trí thích hợp.

Phòng ngừa bệnh gai cột sống

Giảm đau và giảm độ tàn phế vùng cột sống tổn thương. Cải thiện độ khoẻ, độ mềm dẻo, độ thăng bằng, kiểm soát được vận động cột sống và độ dẻo dai của hệ tim mạch.

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ (canxi, vitamin D), hạn chế chất béo nhất là mỡ động vật, và tăng cường ăn rau xanh, trái cây. Không hút thuốc.

Tránh chấn thương cột sống và các tư thế gây chấn thương, ví dụ ngồi xe hơi có bộ phận nâng đầu cổ.

Luôn giữ cột sống ở tư thế tốt, ngồi làm việc, lưng cổ có chỗ dựa, điều chỉnh màn hình hay sách vở ngang tầm mắt, luân phiên thay đổi tư thế. Tránh đứng, ngồi quá lâu ở những tư thế không tốt như ngồi hàng giờ trên bàn làm việc, ngồi xem ti vi hay đọc sách tư thế xấu, màn hình vi tính quá cao hay quá thấp, nằm ngủ tư thế không thoải mái.

Hạn chế làm công việc khuân vác nặng.

Kiểm soát cân nặng, đừng để quá mập hoặc béo phì.

Khi đau cấp có thể đắp nóng hay lạnh tại vùng đau. Thường dùng áp lạnh trong 48-72 giờ đầu tiên sau đó dùng nóng (tắm nóng, khăn nóng, hay túi chườm nóng).

Cần yêu cầu dùng các nẹp hỗ trợ như nẹp cổ, nẹp thắt lưng để giảm khó chịu, nhưng không dùng trong thời gian dài vì làm yếu các cơ nâng đỡ cột sống.

Ngưng các hoạt động thể lực bình thường trong vài ngày đầu để bớt đau và giảm viêm. Tập vận động nhẹ nhàng với tầm hoạt động của cột sống.
Xem thêm: hat duoi uoi chua benh gi
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg

Nằm ngủ với nệm cứng đủ mà không cần gối hay dùng gối đặc biệt.

Tránh những môn thể thao quá sức chịu đựng bình thường của mình như cử tạ quá nặng, vận động quá khó. Nên chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, tập aerobic, yoga.

Các môn thể thao không nên thực hiện trong giai đoạn sớm trừ khi có sự đồng ý của bác sĩ: chạy, đá banh, golf, múa ballet, nâng tạ, nâng chân khi nằm sấp, ngồi dậy với chân thẳng.

Thứ Ba, 4 tháng 8, 2015

Nếu bạn bị đau lưng chứng tỏ bạn đang có bệnh

Khi bị chứng đau lưng hành hạ, bạn có thể nghe nói đến tên bệnh như thoái hóa cột sống, gai cột sống, đau thần kinh tọa hay thoát vị đĩa đệm. Những tên bệnh như trên đôi khi làm cho bạn bối rối. Bạn tự hỏi: rốt cuộc thì mình bị bệnh gì? Có người hoảng sợ nghĩ rằng mình bị nhiều bệnh quá, người khác lại cho rằng chẳng qua đó là những cách gọi khác nhau của một bệnh.

Xem thêm: hat duoi uoi

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Khi bị đau từ thắt lưng lan xuống mông, xuống chân thì thường là bạn bị đau thần kinh tọa. Dây thần kinh tọa (còn gọi là dây thần kinh ngồi) là dây thần kinh to nhất của cơ thể, nó được các rễ thần kinh của vùng thắt lưng hợp lại mà thành và sau đó chạy dọc theo mặt sau mông, đùi xuống chân.

Ðau lưng dấu hiệu tố nhiều bệnh
Gai cột sống. Khi khối thoát vị kéo theo màng xương làm cho xương mọc ra và người ta hay gọi nó là gai.
Đau thần kinh tọa thường do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra, thường kèm theo tê, yếu chân hoặc teo cơ... Tuy nhiên, đau thần kinh tọa còn có thể do nhiều nguyên nhân khác như hẹp ống sống, viêm khớp cột sống, viêm đĩa đệm, viêm thần kinh tọa, u thần kinh tọa...

Khi thoát vị ở vùng thắt lưng, các rễ tạo thành thần kinh tọa bị chèn ép và gây ra đau thần kinh tọa. Còn khi thoát vị nằm ở vùng cổ thì có thể gây ra đau cổ, vai hoặc gây ra đau, tê hoặc yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực thì chứng đau thần kinh liên sườn là triệu chứng có thể gặp. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất.
Xem thêm: hat duoi uoi bao nhieu 1kg

Khi khối thoát vị lồi ra, nó kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo tạo thành những vành xương mà trên phim Xquang người ta nhìn thấy như những cái gai nhọn nên gọi là “gai” cột sống. Nếu khối thoát vị đĩa đệm gây đau hoặc tê hay yếu liệt, bạn thường đi khám bệnh và các bác sĩ đã giải quyết nó trước khi cái “gai” hình thành. Các khối thoát vị không gây ra triệu chứng gì (thường thì do chúng không gây chèn ép vào thần kinh) mới có đủ thời gian để tạo ra những cái “gai”. Cho nên chớ vội hoảng sợ khi biết mình có “gai” cột sống. Chỉ có rất ít những cái “gai” cần phải “nhổ” bỏ.

Ngoài các “gai” xương xuất phát từ thân đốt sống ra, thoái hóa còn có thể làm cho các bộ phận khác của cột sống như khớp, dây chằng... trở nên sần sùi, phình to ra và chèn vào các rễ thần kinh hoặc chèn vào các bộ phận khác của cột sống gây ra đau lưng hoặc đau cổ. Khi nhận được chẩn đoán “thoái hóa cột sống”, bạn đừng lo lắng quá, mặc dù có thể hơi buồn khi biết rằng mình đang già đi. Nhân đây xin lưu ý một điều, mấu gai là tên gọi một bộ phận của cột sống, không liên quan gì đến cái “gai” mà chúng ta đang nói đến, tương tự, tật gai đôi cột sống là do mấu gai này bị chẻ làm hai chứ cũng không liên quan gì đến cái “gai” kia cả.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải công bằng với gai cột sống. Cứ mỗi khi chúng ta đau, đi khám bệnh, bác sĩ cho chụp Xquang, thấy có gai cột sống, thế là đổ tội cho cái “gai” đó gây ra đau. Hầu như ai cũng hết sức buồn phiền khi biết mình bị gai cột sống. Tuy nhiên, gai cột sống chỉ là một biểu hiện của thoái hóa, mà thoái hóa (hay gai cũng vậy) không phải là bệnh. Ở lứa tuổi trung niên, gần như chắc chắn ai cũng sẽ có “gai” khi chụp Xquang cột sống, dù có đau hay không có triệu chứng gì. Có một điều mà ít người biết, đó là khi ở tuổi trung niên, nếu chụp Xquang cột sống mà không có “gai” thì mới là bị bệnh.

Như vậy, thoái hóa cột sống là yếu tố chính gây ra thoát vị đĩa đệm, từ đó sinh ra “gai” cột sống. Thoái hóa cột sống còn có thể gây ra đau lưng, đau cổ hoặc gây ra đau thần kinh tọa mà không cần phải có thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, thoái hóa cột sống còn là nguyên nhân của một số bệnh khác nữa, tất cả những bệnh này được gọi chung là bệnh lý thoái hóa của cột sống.
Xem thêm: hat duoi uoi gia bao nhieu

Phiền toái của gai cột sống là gì ?

Ở giai đoạn đầu, gai cột sống có thể không gây triệu chứng gì. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh không chỉ phải chịu đựng những phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày mà còn đối mặt với nguy cơ tiềm ẩn là mất khả năng lao động hoàn toàn.
Gai cột sống ảnh hưởng tới sinh hoạt như thế nào?
Xem thêm: hat duoi uoi

Gai cột sống được hình thành do sự phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng tăng và đối tượng bị tấn công chủ yếu là nam giới. Lý giải về nguyên nhân dẫn tới gai cột sống, các chuyên gia cho biết: chính quá trình thoái hóa cột sống khiến sụn khớp bị bào mòn, mất dần đi, từ đó, thành phần cấu tạo xương biến đổi và khả năng vôi hóa (gai hóa) cột sống cũng tăng lên. Bên cạnh đó, căn bệnh này cũng được xem là hậu quả của nhiều yếu tố khác như: bệnh viêm cột sống mạn tính, chấn thương hay sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tiếp xúc với cột sống…

Xem thêm: hat duoi uoi chua gai cot song

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2014/09/hat-duoi-uoi-sau-truoc-va-sau-khi-ngam-nuoc.jpg
Gai cột sống gây nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày.
Thông thường, khi ở giai đoạn nhẹ, người bệnh rất khó thấy được triệu chứng của gai cột sống. Tuy nhiên, khi bệnh nặng dần, trong sinh hoạt hàng ngày, sự tiếp xúc giữa gai cột sống và các xương khác hoặc phần mềm ở xung quanh khớp (dây chằng, rễ thần kinh) sẽ gây cho người bệnh cảm giác đau tại vị trí mọc gai. Cơn đau có thể lan tỏa sang xung quanh, gây cảm giác tê bì, tê tay, chân,… Bước sang giai đoạn nặng, bệnh có thể gây đau tê ở cổ lan sang hai tay (gai đốt sống cổ); đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân (gai đốt sống thắt lưng)... do đó, làm giảm sút khả năng vận động của người bệnh, thậm chí là tàn phế.

Trong điều trị gai cột sống, người bệnh thường sử dụng nhóm thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, nhóm giãn cơ… Bên cạnh đó, người bị gai cột sống có thể kết hợp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, vật lý trị liệu hoặc dùng một số dụng cụ nâng đỡ như đai đeo cổ... Phẫu thuật được chỉ định trong trường hợp có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại - tiểu tiện. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật, gai xương vẫn có thể mọc lại ở cùng vị trí cũ.
Xem thêm: hat duoi uoi chua benh gi